Nợ nhóm 1 có phải là nợ xấu! Người đi vay chậm thanh toán bao nhiêu ngày và quan trọng nhất, nợ “xấu” nhóm 1 bao lâu được xoá, vay được ngân hàng nào,…!!!
Trong bài viết này, Gocnhintaichinh.com sẽ cùng bạn tìm hiểu nguyên nhân cũng như giải đáp mọi câu hỏi của bạn liên quan đến nợ nhóm 1 này nhé.
Nợ nhóm 1 là gì?
Nợ nhóm 1 là mức thấp nhất của danh sách 5 nhóm nợ, được quy định bởi Trung tâm tín dụng cấp Quốc gia và thuộc quyền quản lý của ngân hàng Nhà Nước, viết tắc là CIC
Nợ nhóm 1 không thể xem là nợ xấu được vì chỉ mức cảnh bảo tín dụng có thể xấu đi nếu khách hàng chưa thanh toán kỳ trả góp phát sinh gần nhất.
Nợ nhóm 1 có phải là nợ xấu không?
Tuy chỉ cảnh bảo có thể ảnh hưởng đến điểm tín dụng nhưng nhìn chung hầu hết các tổ chức tài chính, từ ngân hàng đến công ty tài chính đều có thể hỗ trợ tín dụng cho khách hàng, mặc dù họ vừa bị nợ nhóm 1.
Nhưng nếu vay vốn ngân hàng lớn, nước ngoài, điển hình vay tín chấp Shinhan Bank, trường hợp nợ nhóm 1 quá 3 lần trong vòng 12 tháng gần nhất sẽ không thẻ vay tiêu dùng ngân hàng này được nữa.
Ngoài ra, vì nợ quá hạn nhóm 1 có thể khách hàng phải đóng thêm một khoản phí, nó được gọi là phí bồi thường hợp đồng tín dụng, được nêu chi tiết ở đơn đề nghị cấp vay kiêm hợp đồng tín dụng trả góp.
Xem thêm:
- Nợ cần chú ý là gì?
- Nợ xấu nhóm 3 có vay tín chấp không?
- Nợ xấu nhóm 4 chậm thanh toán bao nhiêu ngày?
- Nợ xấu nhóm 5 vay được ngân hàng nào, bao lâu xoá?
Mức độ ảnh hưởng nợ nhóm 1 đến người vay.
Tuy chỉ cảnh bảo có thể ảnh hưởng đến điểm tín dụng nhưng nhìn chung hầu hết các tổ chức tài chính, từ ngân hàng đến công ty tài chính đều có thể hỗ trợ tín dụng cho khách hàng, mặc dù họ vừa bị nợ nhóm 1.
Nhưng nếu vay vốn ngân hàng lớn, nước ngoài, điển hình vay tín chấp Shinhan Bank, trường hợp nợ nhóm 1 quá 3 lần trong vòng 12 tháng gần nhất sẽ không thẻ vay tiêu dùng ngân hàng này được nữa.
Ngoài ra, vì nợ quá hạn nhóm 1 có thể khách hàng phải đóng thêm một khoản phí, nó được gọi là phí bồi thường hợp đồng tín dụng, được nêu chi tiết ở đơn đề nghị cấp vay kiêm hợp đồng tín dụng trả góp.
Hướng dẫn cách kiểm tra nợ nhóm 1 chi tiết nhất.
Khi hoài nghi mình không rõ chậm thanh toán bao nhiêu ngày, liệu có phát sinh và nhảy sang nợ xấu nhóm 2 không? Một vài cách hướng dẫn bạn để có thể tự mình check nợ xấu cá nhân hiệu quả nhất.
1. Ước tính tổng số ngày chậm trả.
Cách CIC ghi nhận nợ xấu rất đơn giản, họ sẽ cập nhất kỳ thanh toán nào có tổng số ngày chậm trả ở kỳ đó nhiều nhất chứ không phải cộng gộp tất cả ngày chậm trả ở các kỳ góp trễ nhé.
Chẳng hạn lịch thanh toán là ngày 10 hàng tháng nhưng đến ngày 19 mới trả, không sao cả, bạn đang có nợ nhóm 1, hãy nhanh chóng đóng khoản góp đó ngay vì chậm từ 10 ngày trở lên sẽ sang nợ cần chú ý.
2. Đăng ký “thử” vay online ở ngân hàng.
Theo những trải nghiệm từ Gocnhintaichinh, hiện có ngân hàng Quân Đội (MBBank) và ngân hàng Phương Đông (OCB) và một số ngân hàng khác (dưới đây) đã tích hợp thêm sản phẩm vay tiền trực tuyến.
Chỉ cần tải ứng dụng ngân hàng về điện thoại di động, tạo tài khoản và tiến hành đăng ký vay online. Vì ngay khi hoàn tất hồ sơ, thẩm định sẽ tiến hành kiểm tra CIC bằng CMND từ 5-10 năm gần nhất và phản hồi lại khách hàng trong thời gian sớm nhất.
3. Sử dụng dịch vụ kiểm tra nợ xấu Gocnhintaichinh.
Nhằm mang đến kết quả chưa đến 30 phút, chúng tôi sẽ gửi file PGD đến Zalo khách hàng sau khi kiểm tra chứng minh thư thông qua dịch vụ kiểm tra nợ xấu 5 năm gần nhất ở chúng tôi
Đây là mẫu báo cáo 90% ngân hàng và 100% các công ty tài chính đang sử dụng, đảm bảo thể hiện chi tiết, chính xác và có cập nhật mới nhất lịch sử tín dụng người vay.
Kinh nghiệm trả góp không bị nợ nhóm 1 dù chỉ một lần!
Để tránh phải trường hợp chậm thanh toán tiền vay quá lâu có thể chuyển sang nợ xấu và tốn rất lâu sau đó mới có thể vay vốn trở lại (xoá nợ xấu dao động 12 đến 60 tháng). Sau đây là một số kinh nghiệm cá nhân từ Gocnhintaichinh để không bị quá hạn nợ nhóm 1 nhé.
1. Hiểu rõ phương thức thanh toán.
Đa số khách hàng cần tiền chỉ quan tâm đến lãi suất và số tiền vay mình có thể huy động được từ phía ngân hàng hay các công ty tài chính mà không quan đến phương thức thanh toán nhanh, linh động.
Với công nghệ 4.0 ngày càng phát triển và tầm quan trọng của các ứng dụng Fintech thay thế cho cách thanh toán truyền thống.
Bạn có thể tải ứng dụng: momo, Viettel pay, Zalo Pay, vào mục thanh toán và làm theo hướng dẫn, tiền thanh toán được chuyển đến bên vay ngay lập tức
Ngoài ra, sử dụng internet banking (chuyển khoản ngân hàng) và các điểm liên kết như Viettel Post, FamilyMart, VinMart cũng là cách đóng tiền vay linh hoạt.
2. Hạn chế cho vay dùm.
Rất nhiều khách hàng vay trả góp dùm người thân và họ chính là người thanh toán tiền góp hàng tháng.
Theo thống kê mới nhất, ước tính 75% khách hàng nợ nhóm 1 đến nợ xấu nhóm 2 trở lên đều bắt nguồn người thân thanh toán chậm trả tiền cho bên vay.
Lời kết.
Bạn không cần phải lo lắng cách xóa nợ nhóm 1 nữa bởi vì đây là nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, chỉ cảnh báo khách hàng nên tiến hành trả góp sớm nhất để không lên nợ xấu mà thôi.
Bài viết này hy vọng sẽ giải đáp những lo lắng cho ai đó đang chậm trả góp, nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần tư vấn ngày, hãy để lại bình luận dưới đây, chúng tôi sẽ trả lời trong thời gian sớm nhất có thể.
Có thể bạn quan tâm!
- VietCredit có hỗ trợ nợ xấu?
- Nợ xấu HD Saison bao lâu xoá?
- VPBank có danh sách nợ xấu không?
- Danh sách nợ xấu FE Credit mới nhất
Chào anh/ chị, mình là Nguyễn Ánh Trúc, hiện là Founder của Gocnhintaichinh. Nơi mình chia sẽ kiến thức tài chính là người từng nhân sự Ngân Hàng nước ngoài. Có phải bạn đang cần giải đáp về vay vốn, hãy liên hệ bên mình nha, sẵn sàng tư vấn bất kỳ lúc nào.